Skip to main content
23/12/2021

Six Sigma là gì? 6+ lợi ích và quy trình triển khai Six Sigma cho doanh nghiệp

Kiến Thức Văn Phòng

Six Sigma là hệ thống quản lý, cải tiến chất lượng được nhiều công ty áp dụng. Thông qua phương pháp này doanh nghiệp có thể thay đổi tư duy, tăng hiệu suất và giảm sai sót.

Vậy để hiểu rõ Six Sigma là gì? Lợi ích của 6 Sigma mang lại là như thế nào? Quy trình thực hiện Six Sigma ra sao? Mời bạn cùng Vuiapp.vn tìm hiểu cụ thể qua nội dung bài biết bên dưới.

Six Sigma là gì?

Six Sigma(6 Sigma, 6σ) là phương pháp quản lý sản xuất được Motorola khởi xướng từ những năm 80 của thế kỷ 20. Six Sigma hướng đến cách loại bỏ hao phí và giảm lỗi mắc phải  bằng cách tập trung nguyên tắc quản lý chất lượng.

Six Sigma(6 Sigma) là phương pháp quản lý sản xuất được Motorola khởi xướng từ những năm 80 của thế kỷ 20

Nhờ đó, Six Sigma giúp tăng mức độ chính xác của quy trình lên cao. Khá nhiều người thường nhầm  6 Sigma là hệ thống quản lý, đo lường chất lượng sản phẩm hay chứng nhận chất lượng.

Thực tế, phương pháp kể trên mang đến tư duy mới cho công ty. Doanh nghiệp nên cải tiến quy trình để hạn chế những khuyết tật xảy ra. Tất cả đều nhằm mục đích tạo sự ổn định tuyệt đối trong sản xuất.

Một số lợi ích của 6 Sigma mang lại cho doanh nghiệp

Sau đây là một số lợi ích của 6 Sigma mang lại cho doanh nghiệp của bạn, cùng tìm hiểu cụ thể trong bảng bên dưới:

Six Sigma giúp tạo dựng lòng trung thành của khách hàng

Lợi ích

Chi tiết

Six Sigma giúp tạo dựng lòng trung thành của khách hàng

Bất cứ công ty nào cùng muốn giữ chân khách hàng của mình. Đây là nhân tố quan trọng quyết định đến sự thành công của một doanh nghiệp.

Thế nhưng, sự trung thành của khách hàng và việc có thể giữ được họ chỉ từ mức độ hài lòng của khách hàng.

Nhiều nghiên cứu chỉ ra nguyên nhân phần lớn không quay lại công ty cũ là do thiếu sự hài lòng về việc trải nghiệm và thái độ nhân viên. 

Cho nên để giữ được lòng trung thành bạn hãy khảo sát hay nghiên cứu hành vi để hiểu hơn về khách hàng. 

Quản lý thời gian hiệu quả hơn

Áp dụng  6 Sigma trong công ty giúp nhân viên quản lý thời gian tốt. Từ đó việc kinh doanh trở nên hiệu quả và làm việc năng suất hơn.

Tuy nhiên doanh nghiệp triển khai Six Sigma cần đề ra mục tiêu theo tiêu chí SMART(cụ thể, lường được, có thể đạt được, thích đáng, có giới hạn thời gian). Đồng thời áp dụng nguyên tắc dữ liệu của phương pháp vào mục tiêu này để xem xét 3 yếu tố quan trọng là kiến thức, hoàn thành và hiệu suất.

Tương tự, về hiệu suất họ chú ý các ứng dụng giúp ích như thế nào để hoàn thành mục tiêu.

Những người áp dụng phương pháp này có thể lập một kế hoạch hoạt động. Kết quả khiến 30% nhân viên làm việc hiệu quả hơn.

Giảm thời gian của chu trình

Đa số các công ty dự án lao vào việc kéo dài thời hạn của họ vì những thay đổi trong phạm vị hay chính sách quản lý.

Sử dụng phương pháp Six Sigma công ty tạo ra một đội hình gồm nhân viên có kinh nghiệm từ mọi cấp độ và các ban chức năng khác. 

Nhiệm vụ của nhóm là nhận diện các yếu tố ảnh hưởng đến việc kéo dài thời gian chu trình.

Những người này được phân công để tìm ra giải pháp của các vấn đề đó. Phương pháp cho phép doanh nghiệp cắt giảm thời gian quy trình và bám vào kế hoạch làm việc.

Thúc đẩy nhân lực tốt

Nếu doanh nghiệp có ý định thành công, nhân viên cần cư xử đúng cách. Nhưng để làm được điều này họ cần được thúc đẩy. Nhiều tổ chức sẵn sàng dấn thân cùng nhân viên họ đã thấy năng suất làm việc tăng từ 20 – 25%.

Chia sẻ những công cụ, kỹ thuật giải quyết vấn đề  6 Sigma tạo điều kiện cho nhân viên phát triển.

Lập kế hoạch chiến lược cụ thể

Phương pháp kể trên không thể thiếu trong việc xây dựng chiến lược. Kho công ty của bạn đưa ra chiến lược và phân tích SWOT, 6 Sigma giúp doanh nghiệp tập trung vào những lĩnh vực phát triển.

Chẳng hạn chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp bạn trở thành người đi đầu về chi phí thị trường, có thể áp dụng Six Sigma để cải tiến quy trình bên trong, tăng lợi luận. Đồng thời loại bỏ được khó khăn không cần thiết và duy trì phí thấp nhất cho hợp đồng với nhà cung cấp.

Quản lý chuỗi cung ứng tốt

Mục tiêu của 6 Sigma là để mức phát sinh thấp hơn 3,4 và những nhà cung cấp ảnh hưởng đến kinh doanh của mình đạt được mục tiêu này không. 

Một cách có thể làm giảm nguy cơ gây lỗi là áp dụng  Six Sigma để giảm lượng nhà cung cấp mà bạn đang hợp tác.

Cũng rất quan trọng khi biết nhà cung cấp cho bạn dự định thực hiện thay đổi gì. Ví dụ như trong máy móc ảnh hưởng đến giống các gợn sóng mà một hòn sỏi ném vào hồ.

 

Quy trình thực hiện Six Sigma

Cách thực hiện 6 Sigma vô cùng dễ dàng và đơn giản, bạn chỉ cần làm theo 5 bước được hướng dẫn cụ thể như sau:

Quy trình thực hiện Six Sigma thông qua 5 bước cơ bản

Các bước

Chi tiết

Bước 1: Xác định trong Six Sigma

Xác định là bước đầu tiên và cũng là vô cùng quan trọng suốt trong quá trình tiến hành mỗi dự án Six Sigma. Trong giai đoạn này nhóm làm dự án cần phải lựa chọn dự án, xác định và phê duyệt.

- Lựa chọn dự án cần gắn liền với mục tiêu kinh doanh, cân nhắc tiếng nói của khách hàng để hiểu rõ nhu cầu và mong muốn của khách hàng.

- Xác định được dự án: Thiết lập được mục tiêu, phạm vi dự án, hiệu quả mong muốn khi dự án được hoàn thành.

- Phê duyệt dự án: Đăng ký với ban lãnh đạo về tiềm năng dự án, được chấp nhận tiến hành.

Bước 2: Đo lường

Những quy trình hiện tại hoạt động ra sao? Tốt hay xấu, bạn cần thu thập được dữ liệu hay chưa? Cho nên những công việc chính ở phần này là thu thập dữ liệu, phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến đầu vào và ra.

Đo lường năng lực quy trình và hệ thống. Những ưu tiên cải tiến theo công cụ Pareto. Sau cùng công đoạn cần thiết nhất là thu thập dữ liệu cần thiết.

Bước này tương ứng với thu thập dữ liệu thông tin trong phương pháp giải quyết vấn đề.

Bước 3: Phân tích

Trong bước này tương ứng với phân tích nguyên nhân gốc rễ trong phương pháp giải quyết vấn đề. Anh em có thể tham khảo theo chuỗi bài viết về RCA.

Sau khi dữ liệu được thu thập ở bước 2 nhóm dự án 6 Sigma sẽ phân tích, theo yêu cầu của các phương pháp thống kê, mục đích tìm ra mối liên quan giữ các nguyên nhân đến giao động quy trình.

Mục đích sau cùng là nguyên nhân gốc rễ với các nguồn gây nên dao động quy trình, Làm cho quy trình không hoàn thành mục tiêu khi triển vọng.

Bước 4: Cải tiến

Sau khi phân tích tìm được nguyên nhân ở bước 3, lúc này công ty cần tập trung các hoạt động cải tiến bằng cách nhận diện, loại bỏ nguồn dao động.

Có thể áp dụng những công cụ từ phức tạp đến đơn giản để loại bỏ vấn đề gốc rễ.

Bước 5: Kiểm soát

Những quy trình được cải tiến cần kiểm soát và theo dõi một cách nghiêm túc. Nhờ đó những nỗ lực cải tiến được duy trì. Quý vị nên áp dụng SPC để theo dõi quy trình, hãy chia sẻ thành công qua công cộng Lesson Learn và bạn dùng Poka-Yoke để ngăn ngừa lỗi.

Một số khó khăn thường gặp khi triển khai 6 Sigma

Phương pháp này giúp giảm các sản phẩm lỗi, tăng năng suất, lợi nhuận và sự hài lòng của khách hàng. Thế nhưng khi triển khai Six Sigma lại có một số trở ngại xảy ra như sau:

Thiếu sự đồng thuận của ban lãnh đạo

Trong quá khứ có một thử nghiệm về sự đồng thuận của doanh nghiệp khi triển khai phương pháp này. Yêu cầu nhà quản trị quyết định ai sẽ tham gia vào dự án. Họ đã đề cử nhân viên vào vị trí lãnh đạo dự án 6σ thay vì đề cử ai có kiến thức và tăng để cống hiến.

Thiếu sự đồng thuận của ban lãnh đạo

Như vậy là họ đang làm giảm tỷ lệ thành công đòi hỏi các nhà lãnh đạo phải sẵn sàng dành thời gian, tài năng cho dự án. Phân công nhân sự để triển khai 6σ là trở ngại vì cần bố trí lại công việc hiện tại. Thế nhưng trong dài hạn sẽ mang lại những lợi ích thiết thực từ quy trình 6σ.

Chưa hiểu rõ về phương pháp 6 Sigma

Những lợi ích đáng kể từ việc triển khai 6σ nhiều công ty tiến hành trước khi nắm rõ kiến thức của phương pháp. Tình huống này thường thường xảy ra khi công ty thực hiện 6 Sigma để chạy theo đổi thủ hay tạo ấn tượng với cổ đông.

Chưa hiểu rõ về phương pháp 6 Sigma

Khi doanh nghiệp dùng phương pháp kể trên không đáp ứng được những nguồn lực cần thiết việc thất bại là đương nhiên. Công ty có thể vượt qua trở ngại bằng cách cam kết ứng dụng toàn bộ quy trình, hỗ trợ chuyên gia. Để chắc chắn mình đã triển khai đúng.

Những chuyên gia này cũng cần tập trung vào các hoạt động cốt lõi chứ không thay đổi quy trình đơn giản hay mục tiêu thấp.

Điều hành kém hiệu quả

Bên cạnh sự trợ giúp đắc lực của các chuyên gia như Master Black Belt hay Champions. Chất lượng của dự án kể trên cũng không mang lại kết quả như mong đợi nếu nhà quản trị điều hành kém.

Điều hành kém hiệu quả

Điều này sẽ xảy ra khi quy trình cải tiến không phù hợp với mục đích doanh nghiệp. Khi dự án đơn giản là vấn đề giải quyết chứ không đáp trả các mục tiêu chiến lược hay dự án tập trung vào kết quả.

Khi công ty hiểu được 6σ hướng đến điều hành nó được áp dụng để phối các mục tiêu. Cũng như chiến lược doanh nghiệp mang lại kết quả cao trong quá trình cải tiến.

Đặc biệt, bạn đừng thất vọng khi chưa thấy đầu tư nhiều năng suất không cao. Hay nghĩ nó chẳng đem lại lợi ích hiệu quả nào, Thay vào đó, người chơi cần xem xét yếu tố trên để cân nhắc và điều chỉnh hợp lý khi có tỷ lệ thành công của dự án 6σ tăng lên đáng kể

Qua bài viết này chắc hẳn bạn đã biết được Six Sigma là gì, lợi ích, quy trình cũng như những khó khăn khi triển khai Six Sigma cho doanh nghiệp. Đừng quên theo dõi Vuiapp.vn để cập nhật thêm nhiều bài viết hay và mới khác nhé.